Những câu hỏi liên quan
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
17 tháng 12 2016 lúc 18:57

1) ĐK: \(x\ge1\)

Pt \(\Leftrightarrow\sqrt{5x-1}-3-\left(\sqrt{3x-2}-2\right)-\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x-1-9}{\sqrt{5x-1}+3}-\frac{3x-2-4}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{x-1-1}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x-2\right)}{\sqrt{5x-2}+3}-\frac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{5}{\sqrt{5x-2}+3}-\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) (nhận)

Bình luận (0)
Huỳnh Tâm
17 tháng 12 2016 lúc 19:06

2) ĐK: \(0\le x\le1\)

Đặt \(a=\sqrt{x};b=\sqrt{1-x}\left(a,b\ge0\right)\)

ta có \(a^2+b^2=1\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab=1\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=1+2ab\left(1\right)\)

Pt đã cho trở thành: \(1+\frac{2}{3}ab=a+b\left(2\right)\)

Thế (2) vào (1) ta được: \(1+2ab=\left(1+\frac{2}{3}ab\right)^2\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}ab=\frac{3}{2}\\ab=0\end{array}\right.\)

Thế ab = 3/2 vào (1) được a + b = 2, khi đó a, b là hai nghiệm của pt:

\(t^2-2t+\frac{3}{2}=0\) (vô nghiệm)

Thế ab = 0 vào (1) được a + b = 1, khi đó a, b là hai nghiệm của pt:
\(t^2-t=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=1\\t=0\end{array}\right.\)

* Khi a = 1, b = 0: pt đã cho có nghiệm x = 1 (nhận)

* Khi a = 0; b = 1: pt đã cho có nghiệm x = 0 (nhận)

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
17 tháng 12 2016 lúc 18:52

2) ĐK: \(x^2+5x+2\ge0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x\le\frac{-5-\sqrt{17}}{2}\\x\ge\frac{-5+\sqrt{17}}{2}\end{array}\right.\)

bpt \(\Leftrightarrow x^2+5x+4-3\sqrt{x^2+5x+2}< 6\)

Đặt \(t=\sqrt{x^2+5x+2}\left(t\ge0\right)\) , bất pt trở thành:

\(t^2+2-3t< 6\Leftrightarrow t^2-3t-4< 0\Leftrightarrow-1< t< 4\)

Kết hợp điều kiện được: \(0\le t< 4\Rightarrow0\le\sqrt{x^2+5x+2}< 4\Leftrightarrow x^2+5x+2< 16\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-14< 0\Leftrightarrow-7< x< 2\)

Kết hợp điều kiện, bất pt đã cho có tập nghiệm:

(-7; \(\frac{-5-\sqrt{17}}{2}\)] \(\cup\) [ \(\frac{-5+\sqrt{17}}{2}\); 2)

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
14 tháng 4 2017 lúc 19:17

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)< 2\sqrt{x^2-2x-3}+3\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)< 2\sqrt{x^2-2x-3}+3\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3x-3< 2\sqrt{x^2-2x-3}+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3< 2\sqrt{x^2-2x-3}+3\) (1)

Đặt \(t=\sqrt{x^2-2x-3}\) ( điều kiện \(t\ge0\) )

\(\Rightarrow bpt\left(1\right)\Leftrightarrow t^2< 2t+3\)

\(\Leftrightarrow t^2-2t-3< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t< -1\left(loại\right)\\t>3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-2x-3}>3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3>9\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-12>0\)

\(\Leftrightarrow x\in\left(-\infty;1-\sqrt{13}\right)\cup\left(1+\sqrt{13};+\infty\right)\)

Vậy nghiệm của bất phương trình \(x\in\left(-\infty;1-\sqrt{13}\right)\cup\left(1+\sqrt{13};+\infty\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
17 tháng 12 2016 lúc 17:49

1) ĐK: \(\frac{x+1}{x}>0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x>0\\x< -1\end{array}\right.\)

Đặt \(t=\sqrt{\frac{x+1}{x}}\left(t>0\right)\) , bất pt đã cho trở thành:

\(\frac{1}{t^2}-2t>3\Leftrightarrow\frac{1-2t^3-3t^2}{t^2}>0\Leftrightarrow1-2t^3-3t^2>0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)^2\left(1-2t\right)>0\Leftrightarrow1-2t>0\Leftrightarrow t< \frac{1}{2}\)

\(t< \frac{1}{2}\Rightarrow\sqrt{\frac{x+1}{x}}< \frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{x+1}{x}< \frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{3x+4}{4x}< 0\)

Lập bảng xét dấu ta được \(-\frac{4}{3}< x< 0\)

Kết hợp điều kiện ta được: \(-\frac{4}{3}< x< -1\) là giá trị cần tìm

 

 

Bình luận (0)
Huỳnh Tâm
17 tháng 12 2016 lúc 18:16

3) Chứng minh BĐT phụ: \(\frac{1}{a+b}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a,b>0\right)\)(1)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{1}{a+b}\le\frac{a+b}{4ab}\Leftrightarrow4ab\le\left(a+b\right)^2\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)

Dấu '=' xảy ra ↔ a = b

Áp dụng BĐT trên, ta có:

\(\frac{x}{x+1}=\frac{x}{x+x+y+z}=\frac{x}{x+y+x+z}\le\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\right)\)

Tương tự:

\(\frac{y}{y+1}\le\frac{1}{4}\left(\frac{y}{y+x}+\frac{y}{y+z}\right)\)

\(\frac{z}{z+1}\le\frac{1}{4}\left(\frac{z}{z+x}+\frac{z}{z+y}\right)\)

Cộng vế theo vế ba BĐT trên ta được:

\(P\le\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{y}{x+y}+\frac{x}{x+z}+\frac{z}{z+x}+\frac{z}{z+y}+\frac{y}{y+z}\right)\)

\(\Leftrightarrow P\le\frac{1}{4}\left(1+1+1\right)=\frac{3}{4}\)

Dấu '=' xảy ra khi x = y = z = 1/3 (do x + y + z = 1)

Vậy GTLN của P là 3/4 khi x = y = z = 1/3

Bình luận (0)
Lightning Farron
17 tháng 12 2016 lúc 18:28

Bài 2:

Ta có:

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2+b^2-ab\right)\ge\left(a+b\right)\left(2ab-ab\right)=\left(a+b\right)ab\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+abc\ge\left(a+b\right)ab+abc=\left(a+b+c\right)ab\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^3+b^3+abc}\le\frac{1}{\left(a+b+c\right)ab}\left(1\right)\). Tương tự ta có:

\(\frac{1}{b^3+c^3+abc}\le\frac{1}{\left(a+b+c\right)bc}\left(2\right);\frac{1}{a^3+c^3+abc}\le\frac{1}{\left(a+b+c\right)ac}\left(3\right)\)

Cộng theo vế của (1),(2),(3) ta có:

\(\frac{1}{a^3+b^3+abc}+\frac{1}{b^3+c^3+abc}+\frac{1}{c^3+a^3+abc}\)\(\le\frac{1}{a+b+c}\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)\)

\(=\frac{1}{a+b+c}\cdot\frac{a+b+c}{abc}=\frac{1}{abc}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết
Super Saiyan God
25 tháng 8 2017 lúc 14:22

Xe máy thứ nhất 1 giờ đi được 1/4 quảng đường

Xe máy thứ hai 1 giờ đi được 1/3 quảng đường

Sau 1,5 giờ 2 xe đi được:(1/4+1/3)x1,5=7/12x3/2=7/8(quảng đường)

quảng đường AB là:

15x8=120(km)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân An
25 tháng 8 2017 lúc 17:47

Xem lại đề đi bạnn

Trả lời đúng giúp mình.

Bình luận (0)
Sát thủ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2021 lúc 21:39

ĐKXĐ: \(1< x\le\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Tên mk là thiên hương yê...
7 tháng 8 2017 lúc 15:40

/x-1/+x-2/=1 (1)

Bảng xét dấu:

x    1 2 
x-1   -0+bạn kéo 1 gạch đứng+
x-2   - bạn kéo 1 gạch đứng nha!-0+

TH1: x<1 thì (1) <=> 1-x+2-x=1

                                   -2x + 3 = 1

                                    - 2x      = -1

                                        x        = 1 (KTM)

TH2:với 1< hoặc = x bé hơn hoặc = 2 thì ta có:

(1) <=> x-1+2-x=1

             0x + 1  = 1

             0x         = 0 ( vô lý ) => (KTM)

TH3: với x>2 thì ta có:

(1) <=> x-1+x-2=1

             2x  -3    = 1

             2x          = 4

              x            = 2

vậy k có giá trị nào thỏa mãn

Bình luận (0)
duphuongthao
7 tháng 8 2017 lúc 15:58

\(\Leftrightarrow|^{ }_{ }x-1|^{ }_{ }+|^{ }_{ }2-x|^{ }_{ }=1\)

co \(|^{ }_{ }x-1|^{ }_{ }\ge x-1\)voi moi x

\(|^{ }_{ }2-x|^{ }_{ }\ge2-x\)voi moi x

\(\Rightarrow|^{ }_{ }x-1|^{ }_{ }+|^{ }_{ }2-x|^{ }_{ }\ge x-1+2-x=1\)

dau bang xay ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\2-x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le2\end{cases}}\Leftrightarrow1\le x\le2\)

Bình luận (0)